Tư vấn an toàn bức xạ » Tư vấn thủ tục xin cấp phép máy huỳnh quang tia X phân tích xi măng
Chi tiết:
I Tư vấn, Hỗ trợ cấp phép sử dụng 01 máy phát tia X
1 Lập hồ sơ xin cấp phép tiến hành công việc bức xạ
2 Đo đạc, đánh giá thẩm định an toàn bức xạ cho thiết bị huỳnh quang tia X
3 Đo đạc, đánh giá thẩm định an toàn bức xạ môi trường tại phòng đặt
4 Đo đạc, đánh giá thẩm định an toàn bức xạ môi trường làm việc xung quanh khu vực đặt phòng chưa thiết bị huỳnh quang tia X
5 Lập báo cáo đánh giá an toàn cho cơ sở
Lập kế hoạch ứng phó sự cố
7 Lập hồ sơ xin cấp chứng chỉ người phụ trách an toàn (Nộp tại Cục An toàn bức xạ
& hạt nhân)
2 Đào tạo an toàn bức xạ
2.1 Đào tạo An toàn bức xạ cho nhân viên bức xạ và cấp chứng chỉ đào tạo.
Theo nội dung 9, Phụ lục I, Thông tư 34/2014/TT/BKHCN
2.2 Đào tạo bổ sung cho người phụ trách ATBX (Người PTAT phải được đào tạo chương trình ATBX cơ bản cho NVBX)
Theo nội dung 14, Phụ lục I, Thông tư 34/2014/TT/BKHCN
3 Liều kế cá nhân
Công dụng: đo liều tích luỹ hiệu dụng toàn
thân Hp(10); liều tương đương da Hs(0.07);
Mỗi liều kế cung cấp bao gồm:
2 chip đo liều TLD dạng viên tròn MTS-N:
LiF(Mg,Ti).
Thẻ chip, Hộp giữ (Holder) có 2 bộ lọc bằng
Nhôm độ dày 1 mm, Vỏ liều kế, quai đeo
Dịch vụ đọc liều chiếu xạ cá nhân |
Mỗi liều kế 1 năm được đọc 4 lần theo định |
kỳ 3 tháng/ lần |
Phí và lệ phí cấp phép |
Căn cứ theo Thông tư 287/2016/TT-BTC |
Lệ phí cấp phép, thẩm định hồ sơ |
Lệ phí cấp chứng chỉ người phụ trách an |
toàn |
Lệ phí thẩm định kế hoạch ứng phó sự cố |